Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle
1 / 1

Sách - Siêu Hình Học (Metaphysics) – Aristotle

5.0
1 đánh giá
1 đã bán

“Siêu Hình Học” là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Aristotle, nền tảng của triết học về nguyên lý và nguyên cứ đầu tiên, thần học và minh triết phương Tây. “Siêu Hình Học” của Aristotle nghiên cứu thực tại và bản chất cuối cùng của sự vật và hiện tượng. Cuốn sách khá

555.000
Share:
4.9/5

Đánh giá

141

Theo Dõi

53

Nhận xét

“Siêu Hình Học” là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Aristotle, nền tảng của triết học về nguyên lý và nguyên cứ đầu tiên, thần học và minh triết phương Tây. “Siêu Hình Học” của Aristotle nghiên cứu thực tại và bản chất cuối cùng của sự vật và hiện tượng. Cuốn sách khám phá một loạt các vấn đề triết học, bao gồm bản chất của sự tồn tại, quan hệ nhân quả, tiềm năng và thực tế, hữu hình và vô hình, đặc biệt là Aristotle cung cấp phương pháp truy nguyên để đi tìm câu trả lời cho trí não tò mò của con người. Aristotle lập luận rằng thực tại bao gồm các đối tượng vật chất và phi vật chất, chẳng hạn như ý niệm. Ông lấy xuất phát điểm từ những thế giới cảm thấy được và thế giới ý niệm của con người và đi truy tìm nguồn gốc của mọi thứ xung quanh ta. Ông khảo sát các phương pháp mà các triết gia trước và cùng thời với ông đã phát triển để từ đó nhận định ưu điểm và những điểm bất hợp lý trong kết luận của họ. “Siêu hình học” cũng đề cập đến một số khái niệm quan trọng nhất như Essence (Tự tính) và Substance (Bản dạng), Genus (Nguyên thể), … mà Aristotle sử dụng để giải thích sự hình thành và biến dịch của sự vật. Ngoài ra, Aristotle còn bàn về tiềm năng và thực tế, trong đó nói rằng mọi thứ đều có tiềm năng trở thành một thứ khác và tiềm năng này được hiện thực hóa thông qua sự biến dịch hướng tới một phiên bản tốt hơn của nó. Nhìn chung, “Siêu hình học” là một sự khảo sát toàn diện về thực tại quanh ta và chúng ta có thể đóng góp cho nó theo cách nào. Nó cung cấp những hiểu biết quan trọng về quan điểm của Aristotle về thế giới và suy nghĩ của ông về các nguyên tắc cơ bản của sự tồn tại. Phương pháp luận được đúc rút trong “Siêu Hình Học” của Aristotle không chỉ hữu ích với những người nghiên cứu triết học mà còn hữu ích với các nhà chính trị, nhà lập pháp, nhà điều tra, nhà sáng tạo sản phẩm, nhà nghiên cứu văn hóa và xã hội… và bất cứ ai muốn luyện lối tư duy truy vấn về bản nguyên của sự vật và sự việc. Khi đọc kỹ “Siêu Hình Học” và tách biệt tác phẩm khỏi lớp giải thích của Kito giáo, ta sẽ nhận ra sự tương đồng trong cách lý giải vạn vật của Aristotle và Dịch học của văn hóa Á Đông. Mục lục Book Hunter giới thiệuVề Aristotle và văn bản Siêu hình họcSự biên soạn và văn bản của Siêu hình học QUYỂN ALPHA (I) – SIÊU HÌNH HỌC LÀ GÌ?A 1. Trí Tri là môn khoa học quan tâm tới các nguyên cứ và nguyên lýA 2. Trí Tri là khoa học linh thiêngA 3. Bốn nguyên cứ: Tự tính, Vật chất, Biến dịch, Đích cuối. Những nhà tư tưởng ban đầu chỉ nhận diện được nguyên cứ vật chất: Homer, Hesiod, Thales, Anaximenes, Diogenes, Hippasus, Heraclitus, Empedocles, Anaxagoras, Parmenides, HermotimusA 4. Nguyên cứ Biến dịch: Hesiod, Empedocles, Anaxagoras, Leucippus, DemocritusA 5. Nguyên lý toán học là nguyên lý của vạn vật: Các tín đồ PythagorasA 6. Plato và Mẫu hìnhA 7. Những nhà tư tưởng đầu tiên bị ghim chặt vào nguyên cứ vật chất và nguyên cứ biến dịch, nhưng không nắm được tự tính, dù Plato gần chạm được tới nó thông qua Mẫu hình, và ông ta cùng những người khác cũng khẽ chạm được tới nguyên cứ đích cuối. Không ai liệt kê được một nguyên cứ nào khácA 8. Sai lầm của các nhà tự nhiên học, bao gồm việc chỉ nhận ra các nguyên tố vật chất cơ bản, mặc dù những thứ vô hình cũng là hiện thể, như những tín đồ Pythagoras nhận raA 9. Phê phán Plato và những người theo trường phái PlatoA 10. Những nhà tư tưởng đầu tiên chỉ mới chạm được một cách sơ sài tới bốn nguyên cứ và không ai tiến xa hơn. Cách thức hiểu rõ ràng về những nguyên cứ này Quyển ALPHA NHỎ (II) – NGHIÊN CỨU THỰC TẠIα 1. Nguyên cứ của hiện thể thường rõ ràng như hiện thể, nhưng tâm trí chúng ta bị che mờα 2. Ắt hẳn phải có một nguyên lý hoặc một nguyên cứ của hiện thểα 3. Độc giả của Siêu hình học cần có sự chuẩn bị về học thuật tốt trước khi đọc QUYỂN BETA (III) – NHỮNG KHÚC MẮC CHÍNH CỦA SIÊU HÌNH HỌCB1. Danh sách 14 khúc mắc (K1-K14) về những nguyên lý và nguyên cứ cần được giải quyếtB 2. Thảo luận về K1-K5B 3. Thảo luận về K6-K7B 4. Thảo luận về K8-K11B 5. Thảo luận về K14B 6. Thảo luận về K14a và K12-K13 QUYỂN GAMMA (IV) – PHẠM VI CỦA SIÊU HÌNH HỌCΓ 1. Khoa học về Hiện thể như nó là được giới thiệu và khác với các ngành khoa học cụ thểΓ 2. Một cái gì đó được xem là hiện thể dưới nhiều cách thức, nhưng luôn quy chiếu về một thứ và một tự tính, khiến cho khoa học về nó khả thi. Những nhiệm vụ cho môn khoa học về hiện thể như nó làΓ 3. Nắm bắt được về mặt lý thuyết điều các nhà toán họcgọi là tiên đề là một nhiệm vụ như vậyΓ 4. Bảo vệ PNC trong 7 lập luận (L1-7)Γ 5. Thảo luận về lập luận của Protagoras rằng con người là thước đo của vạn vật.Γ 6. Thảo luận tiếp tụcΓ 7. Thảo luận về PEMΓ 8. Thảo luận về quan điểm rằng không có gì đúng và quan điểm mọi thứ đều đúng QUYỂN DELTA (V) – CÁC ĐỊNH NGHĨAΔ 1. Khởi đầuΔ 2. Nguyên cứΔ 3. Nguyên tốΔ 4. Bản nhiênΔ 5. Cần thiếtΔ 6. MộtΔ 7. Hiện thểΔ 8. Bản dạngΔ 9. Giống nhauΔ 10. Đối ngẫuΔ 11. Trước và SauΔ 12. Nội năng, Vô năngΔ 13. Lượng tínhΔ 14. Phẩm tínhΔ 15. Tương quanΔ 16. Hoàn hảoΔ 17. Giới hạnΔ 18. Kết quả từ một thứΔ 19. Sự bố tríΔ 20. Sở hữuΔ 21. Tình cảnhΔ 22. Sự khiếm khuyếtΔ 23. Nắm giữΔ 24. Đến từΔ 25. Một phầnΔ 26. Toàn bộΔ 27. Hao hụtΔ 28. Nguyên thểΔ 29. SaiΔ 30. Ngoại tính QUYỂN EPSILON (VI) – SỰ PHÂN LOẠI CÁC MÔN KHOA HỌCE 1. Ba triết học lý thuyết – toán học, bản nhiên học, và thần học – và sự khác biệt giữa những tự tính đóng vai tròđiểm khởi đầu của chúngE 2. Hiện thể ngoại tính và tại sao lại không có môn khoa học cho nó. Điều gì xảy ra đối với phần lớnE 3. Những điểm khởi đầu của hiện thể ngoại tínhE 4. Hiện thể ở nghĩa Sự thật QUYỂN ZETA (VII) – BẢN DẠNGZ 1. Bản dạng như là hiện thể nguyên thủy. Hiện thể là gì. Bản dạng là gìZ 2. Có bản dạng nào khác ngoài những thứ cảm thấy được?Z 3. Mô tả sơ lược về Bản dạngZ 4. Truy tìm tự tính và định nghĩa trên phương diện logic-ngôn ngữ họcZ 5. Thảo luận về định nghĩa được tiếp tụcZ 6. Thảo luận về tự tính được tiếp tục: có phải mỗi thứ đều giống với tự tính của nó?Z 7. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thứcZ 8. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thức (tiếp tục)Z 9. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thức (tiếp tục)Z 10. Định nghĩa và tương quan của nó với dạng thứcZ 11. Dạng thức và các bộ phận của nóZ 12. Tiếp tục định nghĩaZ 13. Những thứ phổ quát có phải bản dạng?Z 14. Mẫu hình của Plato có tách ra được khỏi bản dạng?Z 15. Không định nghĩa hay chứng minh nào về cái cụ thể, tương tự đối với Mẫu hình của PlatoZ 16. Phần nhiều những thứ có vẻ là bản dạng – bộ phận của động vật, bốn nguyên tố – thực ra là tiềm năngZ 17. Sự khởi đầu mới mẻ về bản dạng khi nhìn vào vai trò của nó như nguyên lý và nguyên cứ QUYỂN ETA (VIII) – VẬT CHẤT VÀ DẠNG THỨCH 1. Tóm lược Quyển ZetaH 2. Bản dạng như sự kích hoạt của vật chất cảm thấy đượcH 3. Bản dạng hỗn hợp và sự kích hoạt của chúngH 4. Vật chất nền của bản dạng hỗn hợpH 5. Vật chất nền của một thứ liên quan tới các trạng thái tương phản của nó ra saoH 6. Điều gì khiến các định nghĩa hoặc một định nghĩa là một? QUYỂN THETA (IX) – TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾΘ 1. Hiện thể tiềm năng (khả năng)Θ 2. Khả năng lý trí và phi lý tríΘ 3. Trường phái Magarians bàn về khả năngΘ 4. Có thể và không thểΘ 5. Khả năng và sự có được nó. Bàn thêm về khả năng lý tríΘ 6. Hiện thể là một thực tế. Thực tế là gìΘ 7. Khi một thứ cho trước có tiềm năng là một cái gì đóΘ 8. Thực tế và tiềm năng, cái nào có trước?Θ 9. Thực tế dễ đoán hơn so với tiềm năng. Thực tế và tiềm năng trong tri kiến và hiểu biếtΘ 10. Hiện thể thật và hiện thể giả. Trường hợp phi hợp chất. Hiểu biết và sai lầm QUYỂN IOTA (X) – NHẤT NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT KHÁC CỦA BẢN DẠNGIota 1. Về Một và Nhất nguyênIota 2. Bản dạng và bản nhiên của Nhất nguyênIota 3. Cái một và cái nhiều: giống, tương tự, khác biệt, đối ngẫuIota 4. Sự trái ngượcIota 5. Khúc mắc về cách thức cái ngang bằng đối ngẫu với cái lớn và cái nhỏIota 6. Khúc mắc về cách cái một đối ngẫu với cái nhiềuIota 7. Trái ngược và trung độIota 8. Tính khác biệt trong nguyên thểIota 9. Khúc mắc về tính khác biệt trong nguyên thể. Trường hợp giống cái và giống đựcIota 10. Những thứ có khả năng biến mất và những thứ không có khả năng biến mất phải khác biệt về mặt nguyên thể QUYỂN KAPPA (XI) – TÓM TẮT QUYỂN III, IV VÀ VI (CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA SIÊU HÌNH HỌC)K 1. Ôn tập các khúc mắc trong quyển Beta: K1-K8K 2. Thêm các khúc mắc khác: K9-K16K 3. Ôn tập Gamma 1-2K 4. Ôn tập một số phần Gamma 3K 5. Ôn tập một số phần Gamma 3K 6. Ôn tập một số phần Gamma 4 và 5K 7. Ôn tập Epsilon 1K 8. Ôn tập Epsilon 2-4K 9. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) IIIK 10. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) III (tiếp)K 11. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) VK 12. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) V (tiếp) QUYỂN LAMBDA (XII) – BẢN DẠNG VÀ BẢN DẠNG ĐẶC BIỆT KHÔNG THỂ CẢM THẤYΛ 1. Bản dạng và các biến dạng của nó: (1) cảm thấy được và có khả năng biến mất; (2) cảm thấy được và vĩnh cửu; (3) bất độngΛ 2. Vật chất và thay đổi. Thay đổi từ cái tiềm năng tới cái thực tếΛ 3. Hiện thể và nguyên cứ của nóΛ 4. Nguyên cứ và nguyên lý của những thứ khác biệt về một mặt thì khác biệt còn một mặt khác thì giống – dạng thức, vật chất, thiếu dạng thức, và nguyên cứ biến dịch từ ngoại tạiΛ 5. Bàn thêm về nguyên cứ và những điểm khởi đầu của bản dạngΛ 6. Cần bản dạng bất động vĩnh cửu là thực tế của tự tínhΛ 7. Nguồn biến dịch bất động và cách thức nó dịch chuyển mọi vậtΛ 8. Số lượng các nguyên cứ biến dịch bất động cần để giải thích các hiện tượng thiên văn. Lý do có một vòm trờiΛ 9. Bản chất của hiểu biết linh thiêngΛ 10. Mối quan hệ giữa hiểu biết linh thiêng và “bản nhiên của toàn thể” QUYỂN MU (XIII) – ĐỐI TƯỢNG TOÁN HỌC, Ý NIỆM VÀ SỐM 1. Có phải các đối tượng toán học và Mẫu hình của Plato (hay Ý niệm) là các bản dạng không cảm thấy được? Chúng có phải nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể?M 2. Đối tượng toán học không thể tồn tại trong các vật cảm thấy được hoặc tách rời khỏi chúngM 3. Cách thức các đối tượng toán học tồn tạiM 4. Nguồn gốc từ Socrates của lý thuyết Mẫu hìnhM 5. Dạng thức đóng vai trò gì đối với các vật cảm thấy được. Tóm lược một phần Alpha 9M 6. Hậu quả của việc xem các con số là tách rời khỏi bản dạng. Góc nhìn của tín đồ Pythagoras và trường phái PlatoM 7. Đơn vị và hậu quả cho quan điểm của Plato về việc khiến đơn vị có thể kết hợp hoặc không thể kết hợpM 8. Quan điểm của Speusippus, Xenocrates và tín đồ Pythagoras. Các lập luận chống lại lý thuyết cho rằng các con số là các hiện thể nội tại tách rờiM 9. Thêm các lập luận tương tự như trên. Ý niệm với vai trò là nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể, và ở khía cạnh phổ quát hay cụ thểM 10. Liệu các nguyên tố và nguyên lý của bản dạng có tách rời ở khía cạnh mỗi bản dạng chúng phải như vậy? Tính khả tri khoa học về bản dạng là khúc mắc vĩ đại nhất. Đề xuất phương án giải quyết QUYỂN NU (XIV) – NHỮNG PHÊ PHÁN KHÁC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT VỀ Ý NIỆM VÀ SỐN 1. Trái ngược không thể là các điểm khởi đầu. Hậu quả cho những ai coi Một là điểm khởi đầu cùng với một số trái ngượcN 2. Liệu những thứ vĩnh cửu có chứa các nguyên tố? Thêm các khó khăn khác cho những nhà tư tưởng xem cả cái một và cái gì đó khác là nguyên tố. Cách thức phi-hiện thể trở thành hiện thể, cách nó có thể là số nhiềuN 3. Sự tồn tại của các con số và đối tượng toán họcN 4. Bằng cách nào những nguyên tố và điểm khởi đầu toán học liên quan tới điều tốt và điều cao quý?N 5. Bàn thêm về chủ đề này. Làm thế nào mà hiện thể lại có thể được xem là “đến từ” các con số? Những khúc khác liên quanN 6. Bàn thêm về con số và điều tốt. Các tỷ lệ Thông tin cơ bản của Sách - Số trang: 552- Khổ: 16x24cm- Bìa: cứng- Tác giả: Aristotle- Dịch giả: Nguyễn Nguyên Hy & Lê Duy Nam- Đơn vị xuất bản: NXB Đà Nẵng- Đơn vị phát hành: Book Hunter- Năm phát hành: 2022Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hàng chính hãng

Công ty phát hành

Công ty TNHH Truyền Thông và Giáo Dục Lyceum

Dịch Giả

Nguyễn Nguyên Hy & Lê Duy Nam

Loại bìa

Bìa cứng

Số trang

552

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Tổng hợp Đà Nẵng

Hiện tại sản phẩm không có voucher ưu đãi !!!

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan

Nhà Tư Tưởng Lớn - Adam SmithTrong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Adam SmithTrong 60 Phút

(10)
60.000 ₫ -18%

49.200

Đã bán 53

Nhà Tư Tưởng Lớn - Rousseau Trong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Rousseau Trong 60 Phút

·
64.000 ₫ -22%

49.920

Đã bán 9

Nhà Tư Tưởng Lớn - Kant Trong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Kant Trong 60 Phút

·
85.000 ₫ -22%

66.300

Đã bán 9

Nhà Tư Tưởng Lớn - Hegel Trong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Hegel Trong 60 Phút

·
75.000 ₫ -22%

58.500

Đã bán 5

Tâm Lý Học (Tái Bản Lần 2)

Tâm Lý Học (Tái Bản Lần 2)

·
118.000 ₫ -22%

92.040

Đã bán 56

Nhà Tư Tưởng Lớn - Freud Trong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Freud Trong 60 Phút

(3)
60.000 ₫ -25%

45.000

Đã bán 14

Nhà Tư Tưởng Lớn - Habermas Trong 60 Phút

Nhà Tư Tưởng Lớn - Habermas Trong 60 Phút

(2)
78.000 ₫ -22%

60.840

Đã bán 12

Triết Học Ứng Dụng

Triết Học Ứng Dụng

(1)
·

98.000

Đã bán 19